17 Jan 2022
Trẻ nhỏ tò mò và hiếu động cộng với khả năng nhận biết nguy hiểm còn hạn chế dễ dẫn đến những tình huống đáng tiếc nếu cha mẹ không chủ động phòng tránh. Bài viết nêu một số lưu ý tham khảo:
MÁY NƯỚC NÓNG
BÌNH ĐUN
BẾP
13 Jan 2022
LTI /LTIFR
MTI / MTIFR
Khi tính tần suất sự cố trong một khung thời gian người ta thường tính trong 200.000 giờ làm việc. Vì sao là con số này?
Hãy thử tính số giờ làm việc với thông tin sau:
Công ty A với số headcount là 1000, mỗi người làm 8giờ/ngày, mổi tháng làm 26 ngày.
Ta có phép tính:
Số giờ làm việc của công ty A = 1000 x 8 x 26 = 208.000 giờ/tháng.
Từ con số này: Ta thấy 200.000 giờ gần tương đương với số giờ làm của 1000 lao động trong 1 tháng. Đây được xem là con số mẫu để so sánh tần suất xảy ra tai nạn giữa các nhà máy.
Như vậy:
LTIFR = (LTIx Whrs)/200.000 - Tần suất xảy ra tai nạn LTI trong 200.000 giờ làm việc - hay tần suất xảy ra LTI của 1000 lao động trong 1 tháng.
Thưc tế có những doanh nghiệp có số lao động thấp hơn hoặc nhiều hơn thì ta có thể chọn giảm hoặc tăng khoảng thời gian tính tần suất sao cho tần suất dễ hình dung nhất.
VD:
Tác dụng của so sánh tần suất:
So sánh giữa các nhà máy trong cùng một tổ chức, cùng ngành. Nó phản ánh khả năng xảy ra tai nạn trong cùng một khoảng thời gian. Chỉ số này mang tính "công bằng" khi so sánh giữa các đơn vị có số lao động khác nhau, doanh nghiệp ít lao động không cảm thấy bị thiệt thòi so với doanh nghiệp đông.
Ứng dụng trong công tác quản lý ATVSLĐ:
Có nên sử dụng tần suất làm KPI?
Nên:
Cần chỉ số để đánh giá hiệu quả các hoạt động ATVSLĐ.
Hệ thống quản lý ATVSLĐ vững, ổn định.
Cần sự so sánh giữa các đơn vị
Không nên:
Doanh nghiệp chỉ tập trung vào các "giải pháp" phòng ngừa sự cố, lấy các hoạt động là thước đo KPI hơn là các chỉ số đo lường "tai nạn".
Doanh nghiệp chưa có hệ thống ổn định.
Chưa áp dụng so sánh thi đua giữa các đơn vị.
13 Jan 2022
THAY ĐỔI BẢN THÂN
"3S" NGÔI NHÀ ĐANG SỐNG
NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
GIỮ LỬA TÌNH YÊU
CHĂM CHÚC CHO CÔNG VIỆC
START UP
13 Jan 2022
So với văn phòng, công sở hay các shop bán đồ uống thì tại nhà có nhiều điều kiện thực giảm rác thải nhựa hơn. Vì phụ thuộcvào thói quen tiêu dùng, khả năng kiểm soát tốt hơn, và vì dễ thực hành hơn do nhu cầu tiết kiệm hay ràng buộc bởi quy tắc cộng đồng nơi sinh sống.
Bằng cách vận dụng những bí quyết sau sẽ giúp gia đình hạn chế tối đa lượng nhựa thải ra môi trường:
SỬ DỤNG ĐỒ GỐM SỨ, INOX, NHỰA SỬ DỤNG NHIỀU LẦN
Hộp đựng thực phẩm trữ trong tủ lạnh dùng được nhiều lần thay vì chỉ dùng loại một lần rồi bỏ. Sử dụng Carmen để mũ thức ăn thay vì đựng trong hộp xốp hay bịch nylon. Bên cạnh tác dụng giảm rác thải ra môi trường Dụng cụ chứa thực phẩm bằng sứ hay hộp kim an toàn hơn về nhiều mặt.
HẠN CHẾ MUA, SỬ DỤNG NHỰA
Sử dụng giỏ đi chợ để chứa tất cả thực phẩm mang về nhà thay vì nhận từng món nhỏ trong từng túi nylon rồi phải bỏ đi.
TÁI SỬ SỤNG BAO BÌ NHỰA
Tận dụng bao bì nylon làm túi đựng rác thay vì phải mua
CHẤP NHẬN ĐÁNH ĐỔI SỰ TIỆN LỢI
TỪ CHỐI SỬ DỤNG CÁC VẬT DỤNG BẰNG NHỰA ĐƯỢC CUNG CẤP MIỄN PHÍ
LỐI SỐNG ĐƠN GIẢN
Chúng ta buộc phải thích nghi với cuộc sống không rác nhựa vì dù muộn nhưng chính sách hạn chế túi nylon cũng sẽ sớm ban hành ở Việt Nam
04 Jan 2022
Một trong các điểm mới rất đáng chú ý của bộ luật có hiệu lực từ 1/1/2022 là việc quy định kiểm soát rác thải sinh hoạt hộ gia đình
Mặc dù chưa có hướng dẫn cụ thể và lộ trình thực hiện - có thể thay đổi thói quen tồn tại lâu nay. Hy vọng từ bước đột phá này sẽ mở ra giai đoạn mới cho người Việt có trách nhiệm hơn với chính môi trường sống của mình.
https://sites.google.com/view/luatbaovemoitruong